PDA

View Full Version : Quạt ly tâm tăng áp co cầu thang quạt hút khói hành lang


tranghd95
06-06-2018, 02:56 PM
Quạt ly tâm tăng áp co cầu thang quạt hút khói hành lang

áp dụng của dòng quạt ly tâm tăng áp: nâng cao áp suất khu vực cầu thang thoát hiểm & giếng thang máy, hút khói khu vực sảnh và hành lang theo yêu cầu của hệ thống phòng cháy chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn.

đặc trưng phù hợp có Quy chuẩn QCVN 06:2010/BXD và các tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước về hệ thống thông gió tại đây (http://banquatlytam.blogspot.com/2018/06/quat-ly-tam-tang-ap-cho-khu-vuc-cau-thang-thoat-hiem-va-gieng-thang-may.html) và PCCC cho những tòa nhà cao tầng như: TCVN 5687:2010, TCVN 6160-1996, TCVN 2622:1995,...

Nguyên lí của hệ thống quạt ly tâm tăng áp co cầu thang:

hệ thống quạt ly tâm tăng áp cầu thang trong các tòa nhà bao gồm quạt ly tâm tăng áp co cầu thang, tuyến đường ống dẫn gió, các cửa cấp, những van đóng mở, các cảm biến, tủ cấp nguồn và điều khiển.

tác dụng của hệ thống này nhằm mục tiêu để khói và lửa ko vào thang bộ được thì cột áp trong cầu thang phải cao hơn trong hành lang. Chính cho nên cần có quạt tạo sức ép cao cung cấp ko khí vào cầu thang. Người (già yếu và khỏe) đều có thể đẩy được cửa để vào cầu thang bộ (cửa này ko được khóa bao giờ). Cửa cầu thang là cửa chống cháy (chịu nhiệt và chịu lửa khoảng một hay 2 giờ) sẽ mang bản lề thủy lực tự động đóng lại và 1 phần do sức ép trong thang mạnh sẽ đóng cửa liên tiếp.


http://quatvimax.vn/wp-content/uploads/2018/06/quat-thong-gio-cong-nghiep-vimax-75b53494b14d5f13065c.jpg


Sự vận hành của gần như hệ thống điều áp sẽ được điều khiển trực tiếp từ tủ báo cháy tự động bất cứ thời gian nào sở hữu dấu hiệu báo “cháy” từ trọng điểm báo cháy. Nút nhấn khẩn cấp để khởi động hệ thống điều áp được lắp đặt không quá 1m tính trong khoảng cửa ra vào cầu thang, bên bên cạnh lồng thang. Hệ thống ko được giới hạn trừ khi mang chế độ ngắt bằng tay.

Mỗi hệ thống sẽ được chế tạo công tắc điều khiển on / off tại tủ điều khiển chữa cháy chính, không được lắp đặt các rơle bảo vệ quá dòng, mất pha…

Quạt lưu lượng là sự chọn lọc trong những chủng loại thích hợp có yêu cầu đặc trưng phải lưu lượng to áp suất rẻ như tăng áp cầu thang, sấy nông sản…Chúng tôi đã tuyển lựa sẵn các loại sau thích hợp mang tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế

những chủng loại phù hợp bao gồm hầu hết những quạt loại cánh đôi, hai miệng hút: CVCD31, CVTD20 và loại CVC31, CVC21 chạy tốc độ trong khoảng 750 rpm tới 1450 rpm.

CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN VÀ THƯƠNG MẠI VIMAX

Cơ sở 1: Tòa nhà FOMEX, ngõ 68 đường Lưu Hữu Phước, Mỹ Đình, TP Hà Nội

Cơ sở 2: 79/3 Trần Xuân Soạn, Phương Tân Thuận Tây, Quận 7. Tp. HCM

Hotline: 0976578989

NHÀ MÁY SẢN XUẤT

Địa chỉ: Lô 49G KCN Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà Nội

HotLine: 0913616338

moc_02mien
06-06-2018, 04:09 PM
Sinh mổ là một cuộc đại phẫu thuật lớn ở bụng dưới và tử cung của người mẹ để lấy em bé ra. Tuy nhiên, nếu người mẹ trải qua nhiều lần sinh mổ sẽ có nhiều nguy hiểm hơn sinh thường. Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không là thắc mắc mà nhiều mẹ đang sắp trải qua lo lắng và quan tâm.

Sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không (https://benhvienthucuc.com/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong/)?

Trải qua cuộc phẫu thuật để lấy em bé ra, mẹ cần ít nhất 3 tháng sau để lành vết mổ hoàn toàn. Thế nhưng vết sẹo mổ sẽ ảnh hưởng đến lần mang thai và sinh con lần tới khá lớn. Các theo dõi cho thấy vết sẹo này có thể bị bục trong khi mẹ mang thai hay chuyển dạ trong thai kỳ sau đó. Thời gian giữa 2 lần mang thai càng ngắn thì tỉ lệ bục càng cao. Thường mẹ cần phải mang thai lần 2 cách lần mang thai một tối thiếu phải hơn 18 tháng và lần mang thai thứ ba phải cách lần trước đó hơn 24 tháng mới đảm bảo an toàn.
https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-1-600x400.jpg (https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-1.jpg)
Sinh mổ lần 3 có nhiều rủi ro tiềm ẩn

Các bác sĩ sản khoa khuyên các mẹ sinh mổ lần thứ nhất thì sau 3-5 năm mới sinh con tiếp theo và chỉ nên sinh mổ lần 2. Trong trường hợp mẹ sinh lần thứ 3 mà khả năng phải sinh mổ cao, mẹ cần xin thêm tư vấn từ bác sĩ để có thể chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình và con.
Những nguy cơ mẹ phải đối mặt khi sinh mổ lần 3
– Bất thường về nhau thai: Một số bất thường nhau thai như nhau tiền đạo, nhau bong non,…. Vấn đề này đòi hỏi các bác sĩ cần xử lý khéo léo, nhất là nhau cài răng lược. Nhau cài răng lược là biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến các cơ quan quanh tử cung như bàng quang, ruột,…, nguy hiểm hơn là phải cắt bỏ tử cung và biến chứng băng huyết sau sinh.

>> Tìm hiểu: sinh mổ lần 3 có nên chờ chuyển dạ (https://benhvienthucuc.com/sinh-mo-lan-3-co-nen-cho-chuyen-da/)

– Nhiễm trùng: Nguy cơ nhiễm trùng ở mẹ sau sinh mổ lần 3 cao ở thành tử cung, trên thành bụng hoặc bàng quang nếu như việc chăm sóc bản thân mẹ không đúng cách và an toàn.
https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-5.jpg (https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-5.jpg)
Nguy cơ nhiễm trùng ở mẹ sau sinh mổ lần 3 cao

– Dính ruột: Những mẹ bầu càng sinh mổ nhiều lần thì khả năng ruột dính vào thành bụng, bàng quang, ruột càng cao. Mẹ cần cân nhắc cho trường hợp sinh mổ lần 3 của mình.

– Nứt, vỡ tử cung: Bởi ở lần sinh trước nếu như mẹ đã có vết mổ thì nứt, vỡ tử cung là nguy cơ nguy hiểm nhất mà mẹ có thể gặp phải. Nứt và vỡ tử cung là nguy cơ mà các cơ tử cung trở nên yếu nhất khi tử cung co thắt sẽ có nguy cơ bục và nứt ra, đe dọa tính mạng của mẹ và con.

– Thời gian phục hồi chậm: Thời gian sau lần mổ của mẹ càng kéo dài khi thời gian sinh mổ của mẹ càng ngắn. Trải qua các lần sinh trước (2 lần trước cũng sinh mổ) thì cơ thể mẹ yếu hơn, khả năng phục hồi chậm, chịu nhiều đau đớn hơn.

– Ảnh hưởng tới khả năng tiết sữa: Trong quá trình sinh phẫu thuật, cơ thể mẹ được tiêm thuốc gây tê và kháng sinh vào cơ thể. Những chất này gây hạn chế việc tiết sữa trong quá trình cho con bú. Có thể mẹ cần sử dụng thêm sữa ngoài mới đủ dưỡng chất cung cấp cho cơ thể con.
Cần chuẩn bị gì trước sinh mổ lần 3
Với những nguy cơ phải đối mặt ở sinh mổ lần 3, mẹ cần chú ý các vấn đề sau:

– Khám thai trước sinh mổ kỹ càng: Trước khi sinh mổ, mẹ cần thăm khám và tham khảo thêm tư vấn từ bác sĩ để có những thông tin mổ và cách chăm sóc mẹ con sau sinh mổ.
https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-4-600x400.jpg (https://benhvienthucuc.com/wp-content/uploads/2018/06/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong-4.jpg)
Thăm khám thai trước sinh mổ cho mẹ và thai sản

– Chuẩn bị tâm lý trước sinh mổ lần 3: Mặc dù sinh mổ lần 3 có nguy hiểm hơn các lần trước, nhưng mẹ cũng không được quá lo lắng. Việc tâm lý người mẹ không ổn định có thể gây ra những khó khăn trong quá trình sinh, những căng thẳng, stress trước và sau sinh.



– Chuẩn bị các tư trang cần thiết: Mẹ cần chuẩn bị những tư trang quần áo, vật dụng cần thiết để sử dụng sau sinh khi đang lưu trú tại bệnh viện. Tuy nhiên, nếu mẹ lựa chọn bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, mẹ không cần “tay xách nách mang” bất cứ gì khi đi sinh, bệnh viện cung cấp đầy đủ cho mẹ các đồ dùng cần thiết.

– Chế độ ăn uống khoa học: Mẹ cần đảm bảo dưỡng chất cần thiết để có sức khỏe cho sinh mổ thuận lợi hơn. Ngoài ra, trước thời gian mổ mẹ cần kiêng thức ăn, nước uống trước 8 giờ để hạn chế những nguy hiểm trong phẫu thuật.

Với những phân tích ở trên hi vọng bạn đã tìm ra câu trả lời cho mình về sinh mổ lần 3 có nguy hiểm không? Nếu cần tư vấn trực tiếp các vấn đề về thai sản, vui lòng liên hệ tổng đài Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc 1900 55 88 96 để có được giải đáp chính xác.
Nguồn: https://benhvienthucuc.com/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong/ (https://benhvienthucuc.com/sinh-mo-lan-3-co-nguy-hiem-khong/)