#1
|
|||
|
|||
Bí kíp khử mùi hôi cơ thể cho bà đẻ.
Sau khi sinh, có nhiều chị em trở nên tự ti, lo lắng, buồn phiền vì cơ thể... Điều này làm các ông bố cảm thấy “ngại” khi gần vợ. Thậm chí, sau khi đã hết cho con bú, các chị vẫn không thoát được mùi hôi dai dẳng này. Lý do vì sao? Mồ hôi Sau khi sinh, các tuyến mồ hôi của mẹ hoạt động nhiều hơn mức bình thường nên mẹ thường hay ướt đẫm mồ hôi ở vùng lưng, ngực, nách, bẹn. Sữa Đồng thời, cơ thể mẹ cũng đang tiết ra sữa tràn trề nuôi con. Mùi sữa mẹ có vị chua và tanh đặc trưng. Nếu mẹ ăn những thức ăn như cá thì mùi càng khó chịu hơn. Sữa mẹ tràn ra sẽ thấm ướt hết ngực, chảy xuống quần áo và cơ thể. Sản dịch Tất nhiên, một điều quan trọng khác đối với sản phụ là sản dịch. Sản dịch thường sẽ ra rất nhiều trong những ngày đầu và thưa dần trong khoảng tuần thứ 2 hoặc tuần thứ 3 sau khi sinh. Số lượng sản dịch gấp 10 lần so với lượng kinh nguyệt ra hằng tháng. Cơ thể mẹ chắc chắn sẽ mệt mỏi. Nhưng, quan trọng hơn là mùi hôi của sản dịch rất tanh và nồng. Mẹ phải thay băng và rửa vùng kín thường xuyên để tránh tràn sản dịch ra ngoài hoặc mùi sản dịch ứ đọng. Chính vì mùi hôi, mùi sữa mẹ, mùi sản dịch, mùi quần áo, mùi từ không khí xung quanh,… mà làm cơ thể mẹ sau khi sinh có mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng cả đến những người thân bên cạnh. Đây chính là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh. Một số mẹ đã khỏa lấp mùi hôi này bằng cách đưa vào cơ thể những mùi thơm lừng như nước hoa, sữa tắm, sữa dưỡng thể… Nhưng, thực tế, còn gây ra nhiều nguy hiểm hơn như dị ứng, viêm da, nhiễm trùng da và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm ống lăn khử mùi tốt cho các bà mẹ, các bạn nên tìm hiểu thêm.
__________________
dinh dưỡng cho trẻ nuôi con bằng sữa mẹ suy dinh dưỡng chăm sóc trẻ sơ sinh sữa mẹ |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|