#1
|
|||
|
|||
Thiết kế profile công ty cần những gì ?
Cuốn profile công ty là tài liệu marketing mà mỗi khi bạn muốn giới thiệu doanh nghiệp của mình cho đối tác hoặc training nhân viên mới trong công tác của nhân sự. Thay lời muốn nói một cách đồng nhất trong doanh nghiệp, tài liệu này hữu ích trong quản trị, sale, marketing, vận hành … Xây dựng nội dung profile công ty có hệ thống, bạn có thể tham khảo những danh mục sau đây: 1/ Trang bìa: Trước hết, để độc giả ‘yêu từ cái nhìn đầu tiên’ và phải đọc ngay profile công ty của bạn thì trang bìa cần được thiết kế thu hút. Nên thiết kế với những hình ảnh có nội dung, tiêu đề phản ánh đúng mục tiêu của cuốn company profile. 2/ Thông tin doanh nghiệp, bao gồm tên tiếng anh, việt, trụ sở, chi nhánh, nhà máy, website, fanpage, sđt, email, … phần này bạn khéo léo design tại những điểm dễ nhận thấy trên mỗi trang, để người xem liên hệ được ngay nếu cần. 3/ Mục lục thống kê nội dung, rõ ràng, giúp người xem nhanh chóng nắm bắt được nội dung tổng thể và đi tới nội dung cần tra cứu. 4/ Thư ngỏ của BOD, chủ tịch, tổng giám đốc. 5/ Quá trình phát triển: những sự kiện mang tính cột mốc của doanh nghiệp như: thành lập, khai trương chi nhánh, ký kết hợp tác với đối tác quan trọng, nâng cấp công nghệ, tăng trưởng … 6/ Những thành tựu: giải thưởng, huân chương, chứng nhận tiêu chuẩn, chất lượng. 7/ Tầm nhìn, sứ mệnh: mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và cam kết của doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội, thể hiện tính nhân văn của doanh nghiệp. 8/ Giá trị cốt lõi: triết lý sống và trường tồn của doanh nghiệp bao gồm nguyên tắc sản xuất kinh doanh giúp đối tác cân nhắc khi đầu tư. 9/ Sản phẩm: phân loại sản phẩm, giúp đối tác hiểu cấu trúc sản phẩm, dễ dàng tìm kiếm sản phẩm họ quan tâm. 10/ Qui trình sản xuất: qua đây bạn cho đối tác thấy công nghệ, qui trình sản xuất chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật có tay nghề của mình. 11/ Qui trình hợp tác: phần này quan trọng nhất đối với những doanh nghiệp làm tư vấn. Sau khi ký kết hợp đồng qui trình này sẽ giúp cho vận hành thuận lợi. 12/ Khách hàng và các dự án: tạo niềm tin với khách hàng, phần này bạn đưa những dự án tiêu biểu, đa dạng nghành nghề, lĩnh vực. Trên đây là cấu trúc của một cuốn company profile đầy đủ. Một số doanh nghiệp sẽ lược bớt một số phần như tầm nhìn, sứ mệnh … tùy theo qui mô, yêu cầu của doanh nghiệp. 3/ Mục lục thống kê nội dung, rõ ràng, giúp người xem nhanh chóng nắm bắt được nội dung tổng thể và đi tới nội dung cần tra cứu. 4/ Thư ngỏ của BOD, chủ tịch, tổng giám đốc. 5/ Quá trình phát triển: những sự kiện mang tính cột mốc của doanh nghiệp như: thành lập, khai trương chi nhánh, ký kết hợp tác với đối tác quan trọng, nâng cấp công nghệ, tăng trưởng … 6/ Những thành tựu: giải thưởng, huân chương, chứng nhận tiêu chuẩn, chất lượng. 7/ Tầm nhìn, sứ mệnh: mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và cam kết của doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội, thể hiện tính nhân văn của doanh nghiệp. 8/ Giá trị cốt lõi: triết lý sống và trường tồn của doanh nghiệp bao gồm nguyên tắc sản xuất kinh doanh giúp đối tác cân nhắc khi đầu tư. 9/ Sản phẩm: phân loại sản phẩm, giúp đối tác hiểu cấu trúc sản phẩm, dễ dàng tìm kiếm sản phẩm họ quan tâm. 10/ Qui trình sản xuất: qua đây bạn cho đối tác thấy công nghệ, qui trình sản xuất chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật có tay nghề của mình. 11/ Qui trình hợp tác: phần này quan trọng nhất đối với những doanh nghiệp làm tư vấn. Sau khi ký kết hợp đồng qui trình này sẽ giúp cho vận hành thuận lợi. 12/ Khách hàng và các dự án: tạo niềm tin với khách hàng, phần này bạn đưa những dự án tiêu biểu, đa dạng nghành nghề, lĩnh vực. Trên đây là cấu trúc của một cuốn company profile đầy đủ. Một số doanh nghiệp sẽ lược bớt một số phần như tầm nhìn, sứ mệnh … tùy theo qui mô, yêu cầu của doanh nghiệp. |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|