Trở lại   Chợ thông tin Cứu hộ Việt Nam > CÀ FÊ - GIẢI TRÍ - GIAO LƯU > Du lịch bốn phương
Đăng ký Hỏi đáp Danh sách thành viên Lịch

Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 31-08-2013, 09:11 PM
tcknhid tcknhid đang online
Senior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2013
Bài gửi: 196
Mặc định Cơ hội của du lịch biển miền Trung

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Thời gian qua, người dân ở khu vực thôn Châu Thuận Biển (xã Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi) đã liên tục phát hiện các tàu đắm cổ qua nhiều niên đại và những kho cổ vật quý bị chìm cùng những chiếc tàu này.
Con tàu cổ được người dân phát hiện vào đêm 15/8 ở vùng biển Bình Châu là con tàu thứ 3 được tìm thấy tại đây kể từ năm 1998. Trước đó, vào tháng 9/2012, người dân đã phát hiện ra con tàu cổ 700 tuổi ở vùng biển này.
tâm tính tới nay, kia quan liêu chức hay là hử trục vớt nhằm hơn 4.000 cổ phết còn nguyên lành nhiều niên bừa từ ráng kỷ thứ XIII. Theo TS. Đoàn Ngọc Khôi, uỷ thác giám đốc Bảo tàng tổng hiệp tỉnh giấc Quảng Ngãi, cùng kết quả khai phệt vừa sang trọng và cùng những tầm tầm tích phiêu dạt, đít vực nào là còn khá lắm tàu cổ đắm.
Chính quyền tỉnh giấc Quảng Ngãi còn chóng vánh khai triển hoàn trả chỉnh các thủ tục cần thiết và lựa nhà thầu để tiến hành khai phệt trước mùa mưa bão năm nay.
tuy rằng nhiên, hình như các hoạt rượu cồn cụm từ kia quan liêu chức hay là mới tâm tính tới phương án "phá hoang", "trục vớt" song có chửa nhiều lắm những quan điểm hệ trọng tới "di sản" năng "bảo tàng". Sau chập trục vớt vách công con tàu cổ hàng trăm tuổi tại vùng biển huyện bình phẩm Sơn, tỉnh giấc Quảng Ngãi hử tiễn ra hai phương án bảo quản vỏ tàu cổ bị đắm và đề nghị Bộ VH-TT&DL cho quan điểm.
Phương án thứ nhất là đưa vỏ tàu về Bảo tàng tổng hợp tỉnh để bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và tham quan.
Với phương án này, cần có nguồn tài chính rất lớn và kinh nghiệm xử lý, bảo quản tiên tiến của các chuyên gia trong nước và ngoài nước. Phương án hai là bảo tồn tại chỗ, tạo nên một địa chỉ để nghiên cứu du lịch văn hóa biển đặc biệt hiếm có.
Có thể khai thác trong nhiều năm kết hợp với việc trưng bày giới thiệu các loại hình hiện vật tiêu biểu tìm thấy trong tàu tại Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, với phương án này công tác bảo vệ vỏ tàu, tránh sự xâm hại của môi trường, con người là rất khó khăn.
Nhiều ý kiến cho rằng nên giữ nguyên hiện trạng hai con tàu và khoanh vùng phát triển du lịch tại khu vực này. Liên quan tới việc trục vớt, theo nhiều người có kinh nghiệm, con tàu đã bị ngâm dưới nước biển hơn nửa thiên niên kỷ, nếu được trục vớt lên với điều kiện thời tiết, khí hậu, độ ẩm không khí... như hiện nay thì liệu con tàu có còn nguyên vẹn hay nhanh chóng hư hỏng?
Với điều kiện hiện nay, việc bảo tồn nguyên vẹn một con tàu được đưa từ đáy biển lên là vô cùng khó khăn, và tất nhiên phải nhờ tới rất nhiều thiết bị khác cũng như phải có nguồn kinh phí rất lớn nữa mới thực hiện được.
Nên chăng cứ để yên con tàu dưới biển, rồi đo đạc, tính toán và xây dựng mô hình con tàu với tỷ lệ như thật đặt trên bờ, để khách du lịch trong và ngoài nước có thể đến chiêm ngưỡng mà không làm ảnh hưởng đến nguyên mẫu.
Nếu hai con tàu cổ được bảo tồn dưới đáy biển thì nơi đây sẽ có cơ hội phát triển du lịch lặn biển ngắm tàu cổ nguyên bản. Đây là kinh nghiệm mà nhiều nước đã thực hiện thành công.
Ngoài bảo tồn những con tàu cổ, một vấn đề quan trọng khác là làm sao phát triển được du lịch tại địa điểm vốn đã rất nổi tiếng trong hai năm vừa qua?
Theo lịch sử, vùng biển xã Bình Châu là một trong những địa điểm tụ họp của các nhà buôn phương Đông và phương Tây trước khi thâm nhập vào nội địa để buôn bán. Đây còn là con đường truyền giáo và đường gốm sứ trên biển từ nhiều thế kỷ trước...
Vì thế, những con tàu cổ hay cả một "nghĩa địa tàu cổ” và hàng ngàn hiện vật được trục vớt có thể trở thành một bảo tàng tái hiện ấn tượng về con đường gốm sứ trên biển tại đây, phát huy giá trị di sản văn hóa dưới nước, góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu cổ vật, tàu cổ trong nước và thế giới.
Đặc biệt, nếu nhìn rộng ra, việc liên kết phát triển du lịch đà nẵng trong tuyến điểm ven biển miền Trung sẽ có thêm nhiều lợi ích khi kết nối những điểm du lịch hiện tại đang khá xa nhau tại khu vực này với mô hình Huế - Đà Nẵng - cù lao chàm - Lý Sơn.
Khi đó, cùng với việc tỉnh Quảng Nam xây dựng xã đảo du lịch Tam Hải, điểm du lịch Châu Thuận Biển này cũng sẽ góp phần tạo nên sự phong phú cho du lịch miền trung với nhiều loại hình như: tham quan làng biển (Huế); lướt sóng, lướt ván, đua thuyền, thả diều, lặn biển ngắm san hô (du lịch cù lao chàm); mô hình đảo du lịch Tam Hải; lặn biển ngắm tàu cổ (Châu Thuận Biển) và du lịch Lý Sơn...
Trả lời với trích dẫn


CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI
Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 07:08 AM

© 2008 - 2025 Nhóm phát triển website và thành viên SANGNHUONG.COM.
BQT không chịu bất cứ trách nhiệm nào từ nội dung bài viết của thành viên.

SangNhuong.com thiết kế