#1
|
|||
|
|||
Mở cánh cửa du lịch bằng ngoại ngữ
Theo Sở Văn hóa Thể thao & du lịch đà nẵng chỉ trong vòng 3 năm gần đây có trên 2.500 phòng tại các khách sạn và khu nghỉ mát mới ở Đà Nẵng được sử dụng. Hiện thành phố đã có hơn 208 khách sạn từ một đến năm sao. Do vậy, Đà Nẵng đòi hỏi tới 10.000 lao động phục vụ cho ngành du lịch. Tuy nhiên, có một thực trạng khá bất cập, trong khi tỉ lệ người ở độ tuổi lao động chưa có vịec làm còn cao thì Đà Nẵng hiện đang thiếu hụt nguồn nhân lực du lịch trầm trọng, chỉ vì rào cản ngoại ngữ. Cung không đủ cầu Ông Huỳnh Tấn Vinh - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng cho biết: Các trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học có đào tạo chuyên ngành Du lịch tại Đà Nẵng hiện chỉ đáp ứng khoảng 1/10 yêu cầu về nguồn nhân lực và từ đây đã nảy sinh tiếp hệ lụy là các đơn vị tìm đủ mọi cách lôi kéo nhân lực có kinh nghiệm của nhau hoặc phải chọn giải pháp tuyển người từ nước ngoài hoặc từ Hà Nội, TP HCM và các tỉnh lân cận với mức lương rất đắt đỏ. Trong thực tế, tại Đà Nẵng có 2 trường chuyên đào tạo nghề du lịch, đó là Trường Cao đẳng nghề Du lịch thuộc Bộ Sở VH, TT & DL và Trường Cao đẳng nghề Việt Úc thuộc UBND Thành phố Đà Nẵng. Nhận thức được đào tạo nguồn nhân lực du lịch rất cần cho Đà Nẵng và các tỉnh, thành thuộc địa bàn miền Trung - Tây Nguyên, các trường cao đẳng, đại học ở Đà Nẵng hầu hết đều mở mã ngành du lịch, có khoa Du lịch. Tuy nhiên, do sự thiếu kết nối chặt chẽ với các công ty, doanh nghiệp du lịch nên việc đào tạo chưa thực sự hướng tới cái mà nhà tuyển dụng cần. Nhiều khách du lịch cù lao chàm kêu ca rất nhiều về sự kém cỏi về ngôn ngữ giao tiếp của các nhân viên lễ tân, hướng dẫn viên du lịch. Một sinh viên được đào tạo tại trường cao đẳng nghề Du lịch hẳn hoi than thở: “Sau khi em nộp đơn xin tuyển dụng thì nhận được giấy báo chỉ trong thời gian chưa đầy tháng. Cả gia đình em ai cũng mừng vì bảo em vừa có bằng cấp chuyên ngành, vừa có dáng dấp cao ráo, thế nào cũng “lọt”. Ai ngờ công ty chỉ phỏng vấn có mỗi khả năng ngoại ngữ, mà khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của em không có nên em đã bị loại”. Ở trường đào tạo chuyên ngành mà như vậy, đa số sinh viên thuộc các khoa du lịch ở những trường không chuyên ngữ đều phải tìm thêm các trung tâm ngoại ngữ ở bên ngoài để học. Những trung tâm này mọc lên như nấm nhưng phần đông chạy theo lợi nhuận, giá cả mà bỏ quên yếu tố chất lượng thật. Học viên nhận được chứng chỉ nọ, chứng chỉ kia thì phấn khởi nhưng chỉ một thời gian sau là đành thở dài xếp một chỗ… Chương trình dạy tiếng Anh chuyên ngành của SLC Trước thực trạng nêu trên, Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng đã ấp ủ về một chương trình đào tạo Du lịch chất lượng cao, đạt chuẩn Quốc tế cho những người chọn con đường phát triển sự nghiệp trong ngành công nghiệp Du lịch, nhà hàng và khách sạn tại TP Đà Nẵng. Với nhiều trăn trở và nỗ lực, thông qua sự kết nối và hợp tác với Trung tâm Giới thiệu Giáo dục Thụy Sĩ, Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng DATA đã tiếp cận và trao đổi với Hiệp hội Khách sạn Thụy Sĩ SHA; kết quả là Chương trình đào tạo Nghiệp vụ Du lịch Thụy Sĩ đã được xây dựng hoàn thiện. Trung tâm Ngoại ngữ Thụy Sĩ (SLC) sẽ khai giảng tại Đà Nẵng vào giữa tháng 9/2013 sẽ mở rộng cung cấp các khóa Tiếng Anh giao tiếp cơ bản và cho các đối tượng có nhu cầu học tiếng Anh chuyên sâu phục vụ ngành nghề của mình, tiến tới mở các ngoại ngữ khác như tiếng Nhật, Đức, Ý, Pháp v.v. Nói dận tìm kiếm quan yếu cụm từ ngoại mực, Giáo sư Andreas Foeldenyi, tổng giám đốc trung tâm Ngoại mực Thụy Sĩ nhỉ khẳng định: “Ngoại mực, kín biệt là tiếng Anh, là đơn đề nghị khôn xiết quan yếu với ngành ập lịch, nhà quán và khách sạn. Tại trợn Nẵng, đề nghị dận hàng ngũ nhân viên ngành ập lịch nhiều trạng thái nói và nhai để cọ tiếng Anh ngày một quan yếu để thu hút khách nác ngoài giàu hơn. quan yếu nhất là họ nhiều trạng thái giao tiếp nổi hiểu đặt khách, công hài lòng khách nổi họ tạm cư trường ngày hơn. chốc khách nhiều trạng thái bàn bạc đặt với người địa phương, đặt hiểu và trả lời tương ứng để các đề nghị cụm từ họ, khả hay là khách tảo tang lại trợn Nẵng lượt nữa sẽ tăng cao. hiện thời, phần nhiều nhân công ngành ập lịch ở Việt Nam nói chung nhiều khả hay là đọc, viết tiếng Anh, mà khả hay là nói, nhai đang rất yếu”. |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|